Archive | 16/11/2012

Thi dịch văn xuôi ra thơ Đường luật

Tuần này, tự nhiên nhà cháu sinh tình muốn mời các bác tham gia cuộc thi dịch văn xuôi thành thơ Đường luật.
Ra đề: Nhà cháu xin mạo muội lấy một đoạn trong cuốn Chùa Yên tử, Lịch sử – Truyền thuyết di tích và Danh thắng của bác Trần Trương để ra đề ạ:
“Hồ Yên Trung nằm ở ngang lưng núi. Hồ rộng hàng ngàn mẫu, nằm lọt giữa bốn bề núi biếc. Nước từ khe suối đổ về. Đôi gò bồng đảo bập bềnh trên sóng nước giữa hồ. Bồng đảo phủ đầy thông… Thỉnh thoảng, một vài chú cá to phởn chí, tung mình lên cao rồi rơi xuống, tạo thành quần sóng lan xa, lan xa mãi.

Ở một góc hồ, thấp thoáng trong khe núi, bầy le le, vịt trời vui đùa nhau, tung cánh… Những đêm trăng sáng, lòng hồ đầy ánh trăng. Bốn bề im ắng, chỉ nghe tiếng chim gù trên núi. Thực là một bức tranh sơn thủy hữu tình… Hồ Yên Trung – Nàng Công Chúa Ngủ Quên nay đã thức… Tạo hóa khéo bày tuyệt tác của thiên thiên. Được kết tụ bởi mây trời non nước thanh hương sắc con người. Nàng vô tư không một chút ưu phiền”. 

Bác Hoàng Quang Thuận đã có bài mang nhiều ý của đoạn văn trên mà bác cho rằng tiền nhân mượn bút bác, sai khiến bác chép ra nên trên thi đàn gọi là thơ thiền hay thơ nhập đồng.
HỒ YÊN TRUNG

Yên Trung vắt vẻo ngang lưng núi
Bốn bề mây biếc sóng lô xô
Đôi bồng đảo bập bềnh trên sóng
Cả rừng thông xao động mặt hồ.
Tạo hóa bày tuyệt tác thiên nhiên
Kết tụ bởi mây trời non nước
Nàng vô tư không chút ưu phiền
Ngắm sao trời đầu gối Hoa Yên.
Nhà cháu không biết thế nào nhưng các bác ở Hội nhà văn bẩu đó là thơ đường luật thì nhà cháu cứ gọi thế. He he.
Bây giờ nhà cháu ra luật chơi nhá:
Thể thơ: Đường luật.
Yêu cầu:
– Bám sát ý của đoạn văn, không nên phóng bút quá mà xa rời ý của tác giả.
– Chấp nhận luật nhất tam ngũ bất luận.
Ban giám khảo: là bạn đọc, khuyến khích bác nào yêu thích và hiểu biết về thơ Đường luật xung phong cầm cái, cho các lời bình chính xác.
Giải thưởng: Cái này để các bác bàn xem cho mấy giải. Còn phần thưởng thì nhà cháu đề nghị thưởng bằng vỗ tay vì giải này không có tài trợ. Nhà cháu định gửi bài nào hay nhất đi dự giải nobel, ý các bác thế nào?
Thời gian: cuối tuần sau ta công bố. Nếu các bác tham gia sôi nổi thì kéo dài ra.
Nhà cháu không biết đính cái này lên trên cùng nên bác nào có bài nhà cháu cứ cho vào mục “Thi” ở cột bên phải. Các bác cứ gửi thơ vào mục phản hồi dưới đây rồi nhà cháu đưa lên bài viết sau.
Nhà cháu xin hưởng ứng trước bằng bài sau đây, nhưng vì nhà cháu tự phong cho mình là Trưởng ban tổ chức giải nên không dự thi cho khách quan ạ:
HỒ YÊN TRUNG
Lưng núi sương lan tỏa mặt hồ 
Bốn bề non biếc, nước lô nhô 
Đôi gò bồng đảo che thông rụng 
Mấy chú sơn ngư giỡn sóng vồ 
Róc rách suối đàn, lay bản nhạc 
Dạt dào trăng tỏa, động hồn thơ 
Khen thay tạo hóa bày tiên cảnh 
Ai đến nơi đây khó hững hờ.
NTT
Xin mời các bác hưởng ứng cho vui.

Bác nào tham gia thì sang đây nhá:
Chúc các bác cuối tuần vui vẻ, an lành.

Thi dịch văn xuôi thành thơ Đường luật

Thi dịch văn xuôi thành thơ Đường luật

.

Tuần này, tự nhiên nhà cháu sinh tình muốn mời các bác tham gia cuộc thi dịch văn xuôi thành thơ Đường luật.

Ra đề: Nhà cháu xin mạo muội lấy một đoạn trong cuốn Chùa Yên tử, Lịch sử – Truyền thuyết di tích và Danh thắng của bác Trần Trương để ra đề ạ:

“Hồ Yên Trung nằm ở ngang lưng núi. Hồ rộng hàng ngàn mẫu, nằm lọt giữa bốn bề núi biếc. Nước từ khe suối đổ về. Đôi gò bồng đảo bập bềnh trên sóng nước giữa hồ. Bồng đảo phủ đầy thông… Thỉnh thoảng, một vài chú cá to phởn chí, tung mình lên cao rồi rơi xuống, tạo thành quần sóng lan xa, lan xa mãi.

Ở một góc hồ, thấp thoáng trong khe núi, bầy le le, vịt trời vui đùa nhau, tung cánh… Những đêm trăng sáng, lòng hồ đầy ánh trăng. Bốn bề im ắng, chỉ nghe tiếng chim gù trên núi. Thực là một bức tranh sơn thủy hữu tình… Hồ Yên Trung – Nàng Công Chúa Ngủ Quên nay đã thức… Tạo hóa khéo bày tuyệt tác của thiên thiên. Được kết tụ bởi mây trời non nước thanh hương sắc con người. Nàng vô tư không một chút ưu phiền”.  Tiếp tục đọc

Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp

Trn Mnh Ho


Tuy không phi là lut sư, nhưng chúng tôi đã có nhiu năm nghiên cu v đ tài lut pháp, nay thy khu hiu ca Nhà nước Vit Nam treo khp các cơ quan ln bé: “ Sng và làm vic theo Hiến pháp và pháp lut” nên viết bài này ch ra vic Nhà nước Vit Nam hu như không h thc hin khu hiu trên do mình đ ra, liên tc ban hành rt nhiu điu lut và văn bn dưới lut vi hiến; hi vng được quý v thc gi trong và ngoài nước, nht là gii lut sư ch giáo.
Có th nói, chúng tôi đã đc bn “Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992” đến gn như thuc lòng. (NXB Chính tr Quc gia 2005 – Bn sa đi, b sung năm 2001). Chúng tôi thy trong bn Hiến pháp này còn rt nhiu điu nghch lý, bt hp lý, trái vi nhiu công ước quc tế mà Vit Namđã ký kết.

Trong lúc Nhà Nước Vit Nam đang nóng lòng ch được kếp np vào t chc Thương mi thế gii (WTO), thiết nghĩ, Hiến pháp và lut pháp Vit Nam cũng cn phi thay đi cho phù hp vi thông l quc tế; ngõ hu đưa công cuc ci cách kinh tế theo tiêu chun WTO, kèm theo vi công cuc ci cách nn chính tr Vit Nam đang b coi là nn chính tr lc hu nht thế gii, cho đúng vi li ông t ca ch nghĩa cng sn Karl Marx tng dy: “Kinh tế nào, chính tr y!”. Mt nn kinh tế tư bn tư nhân, kinh tế đa thành phn (đa nguyên) như đang tiến ti ca Vit Nam, nht thiết phi có nn chính tr đa nguyên phù hp đi kèm mi có cơ phát trin; đ hi vng Vit Nam không b tt hu khng khiếp, không còn phi đi đến 197 năm na mi tiến kp Singapore hôm nay.

Trước hết, chúng tôi xin phép bàn v ch “Quyn” tc quyn ca người dân: “Nhân Quyn” – (t “Nhân Quyn” này Đng và Nhà nước VN rt hãi!). Trong bn Hiến pháp này, chúng tôi đếm chưa hết, nhưng đã thy có my chc t “Quyn”: “Công dân có quyn” hu như nhan nhn khp các trang trong bn Hiến pháp, thôi thì đ các th quyn, y như công dân ca các nước t do trên thế gii vy; xin tm k ra các quyn: quyn sng t do, hnh phúc, quyn chính tr, quyn làm chính tr, quyn tư do báo chí, tư do ngôn lun, t do biu tình, quyn lp hi, quyn t do cư trú, quyn t do ra nứơc ngoài, quyn t do tôn giáo, quyn ng c, bu c, quyn góp ý trao đi (phê bình) nhà nước
Nhưng trên thc tế, người dân Vit Nam hu như không được hưởng nhng “quyn” đã ghi trên Hiến pháp. Đã gi là “Quyn” thì không phi đi xin; thế mà l thay, bt c nhu cu nh bé nào ca nhân dân thuc lĩnh vc quyn con người (nhân quyn), người dân Vit Nam (ông ch) cũng phi cúi đu làm đơn xin bn “đy t”, mà bn “đy t= Đng CS=Nhà nước VN” vn không cho! (“Cán b là đy t ca nhân dân”- Li ông H Chí Minh!).
Nhân đây, xin trích mt nguyên lý ca ch nghĩa Mác-Lênin: “Thc tế là tiêu chun ca chân lý!”. Hãy nhìn vào thc tế đi sng ca người dân Vit Nam, mi thy Đng CSVN và Nhà nước Vit Nam toàn ban hành nhng điu lut và văn bn dưới lut hu như đu vi phm Hiến pháp. Chúng tôi s th k ra 03 điu lut trong hàng trăm điu lut b Đng và Nhà nước vi phm trong 147 điu lut đã ghi trong bn Hiến pháp.
Trước khi k ra 03 Điu trong bn Hiến pháp b Nhà nước Vit Nam vi hiến. Chúng tôi xin trích Điu 146, trang trng tha nhn văn bn Hiến pháp – 1992 (bn sa đi) này là văn bn “Lut-pháp-M”, tc văn bn gc, tuyt đi không được ban hành các văn bn lut và dưới lut đi ngược li hiến pháp mà Điu 146 quy đnh như sau: “Hiến pháp nước CHXHCNVN là lut cơ bn ca Nhà nước, có hiu lc pháp lý cao nht. Mi văn bn pháp lut khác phi phù hp vi Hiến pháp”.
Như vy, nhng điu ghi trong Hiến pháp đã được Điu 146 này khuôn vào mc thước: “Lut cơ bn ca Nhà nước”, “Có hiu lc pháp lý cao nht”. Thế nào là “lut cơ bn”, thế nào là “hiu lc pháp lý cao nht”, thì mi người đu d hiu, d thng nht vi nhau. đây, ch còn mnh đ khng đnh mang tính tuyt đi ca bn “Hiến –pháp-M”:” Mi văn bn pháp lut khác phi phù hp vi Hiến pháp”. Chúng ta cùng nhau tra t đin đ tìm đúng ni hàm ca t: ”Phù hp”.
Theo t đin Huỳnh Tnh Paulus Ca: “Đi Nam Quc Âm T V” (Dictionnaire Annamite) (n bn 1895-1896) do NXB Tr in li 1998, trang 821, t “Phù hp”, được kêu bi âm Nam kỳ là: “Phù hp, hip: In nhau, ging nhau, hp nhau
Theo t đin: “T – Đin VitNam“ ca Ban tu thư Khai Trí, do nhà sách Khai trí n bn ti Sài Gòn 1971, đnh nghĩa như sau trang 672: “Phù Hp: Đúng vi nhau, ăn hp: V ngày tháng ca hai vic xy ra đã được phù hp
Theo “Đi t đin Tiếng Vit” do B Giáo Dc & Đào to, NXB Văn hoá Thông tin Hà Ni 1998, đnh nghĩa t “Phù hp” trang 1344, như sau: “Trùng khp, tương ng vi nhau: ni dung và hình thc phù hp vi nhau; có hoàn cnh, tính cách phù hp nhau
Như vy, t “phù hp” trong Điu 146 ca bn Hiến pháp 1992 phi được hiu đúng vi ni hàm ca nó như đnh nghĩa ca ba t đin trên. Nghĩa là, bt c văn bn pháp lut và dưới lut nào ca Nhà nước Vit Nam ban hành mà không ging in như nhng điu ghi trong Hiến pháp, không trùng khp, không tương ng, không đúng vi nhau so vi bn Hiến pháp thì đu vi hiến.
Rt tiếc, đa s pháp lut và văn bn dưới lut ca Nhà nước Vit Nam đu đi ngược li các điu đã ghi trong Hiến pháp. Xin vào trang web ca Chính ph nước CHXHCN Vit Nam, mc “H thng văn bn: Quy phm Pháp lut” : www.vietnam.gov.vn. Chúng tôi ch trích ra đây 03 Điu trong Hiến pháp, t Điu 68 đến Điu 70, đ chng minh Nhà nước Vit Nam là vua vi phm Hiến pháp, chà đp hiến pháp bng hàng nghìn điu lut không “Phù hp” vi bn Hiến pháp là “Lut cơ bn ca Nhà nước, có hiu lc pháp lý cao nht” !
“Điu 68: Công dân có quyn t do đi li và cư trú trong nước, có quyn ra nước ngoài và t nước ngoài v nước theo quy đnh ca pháp lut”.
Sau mi quyn công dân, bn Hiếp pháp điu có ghi câu: “theo quy đnh ca pháp lut” đ Nhà nước VN d đánh tráo khái nim mà cho ra hàng nghìn văn bn lut và dưới lut đi ngược li Hiếp pháp, không “ging in”, không “trùng khp”, không “đúng vi nhau”, không “tương ng” vi chính bn Hiếp pháp. Điu 68 trong Hiến pháp ghi rành rành: “Công dân có quyn t do đi li và cư trú trong nước” nhưng Nhà nước Vit nam đúng là “ông vua vi hiến”, đã ban hành lut “h khu” chng li Hiến pháp. Công dân Vit Nam được Hiến pháp quy đnh quyn t do đi li, t do cư trú trong toàn quc, mà mi ln đi khi nơi cư trú li phi làm đơn xin phép công an xin tm vng, đ đến nơi cư trú mi li phi trình công an làm đơn xin tm trú, y ht thân phn tù, hay người dân Vit Nam chính là k tù ti gia ?
Tho nào Tng bí thư Nguyn Văn Linh đã xác nhn chuyn tày tri: “Đng CSVN sinh ra đ trói nhân dân” (Nguyên văn câu nói ca Tng bí thư Nguyn Văn Linh: “Đng s ci trói cho văn ngh sĩ và trí thc”. Văn ngh sĩ và trí thc là tinh hoa, là đu tàu ca nhân dân, mà Đng xác nhn đng đã trói văn ngh sĩ, trí thc. Văn ngh sĩ, trí thc va là tinh hoa, là đu tu ca nhân dân, li cũng là nhân dân. Theo phép tam đon lun, ta có mt đng thc – mt kết lun đúng ý ca ông Tông bí thư Nguyn Văn Linh là: “Đng CSVN sinh ra đ trói nhân dân !
Cũng trong Điu 68, Hiến pháp cho công dân quyn: “Quyn ra nước ngoài và t nước ngoài v nước” mà sao “ông vua vi hiến” là Nhà nước Vit Nam thường xuyên cm các nhà bt đng chính kiến, nhng công dân t do không được phép ra nước ngoài; ví như va qua B công an đã không cp h chiếu ph thông cho công dân Bch Ngc Dương, cm thương gia Phm Bá Hi quay v n Đ làm vic là mt ví d
Điu 69 bn Hiến pháp 1992 ghi rõ ràng quyn ca công dân Vit nam như sau: “Công dân có quyn t do ngôn lun, t do báo chí; có quyn được thông tin; có quyn hi hp, lp hi, biu tình theo quy đnh ca pháp lut.
Đây là nhng quyn quan trng vào bc nht ca người dân, cái quyn ghi rành rành trên Hiến pháp, quyn mà 95% loài người sng trong các nước văn minh, tiến b, dân ch, t do được hưởng, mà l thay người dân Vit Nam vn b Nhà nước Vit Nam cm hết. Đng CSVN-Nhà nước VN ra hàng “tn” điu lut và dưới lut gm các ngh đnh, các ch th, ngh quyết cm nhân dân không được phép hưởng các quyn đã ghi trong Điu 69. Như đã nói trên, ông H Chí Minh tng nói: “Cán b = Đng CS = Nhà nước VN bao gi cũng ch là đy t ca nhân dân !”. Ma mai thay, bn “đy t” ra ti 600 t báo, trong khi “Ông ch” là nhân dân tuyt đi b bn “đy t” cm ch không được phép ra mt t báo nào! Không có t do báo chí, thì xã hi hoàn toàn không có t do. Vài ngày gn đây, nhóm các nhà dân ch gm nhà văn Hoàng Tiến, nhà báo Nguyn Khc Toàn, lut sư Nguyn Văn Đài, k sư Bch Ngc Dương… mi bàn nhau ra mt t báo có tính ni b ca nhóm trí thc yêu dân ch tên là “Tiếng nói Dân ch T do” ti Hà Ni, đã b công an khng b hết sc dã man: bt b, thm vn liên tc, khám nhà tch thu sách báo tài liu và máy vi tính… thì “quyn t do báo chí, t do ngôn lun, quyn được thông tin” ghi trong Điu 69 Hiến pháp ơi, ta chào mi, vì mi ch là Hiến pháp cui, Hiến pháp la mà thôi !
Chính nhà nước Vit Nam đã chà đp, vi phm trng trn có tính h thng Điu 69 này ca bn Hiến pháp bng cách sut hàng chc năm khng b, đàn áp, bt giam nhiu nhà bt đng chính kiến ch vì h s dng nhng quyn công dân v t do ngôn lun, t do báo chí, t do thông tin đã ghi trong Hiến pháp
Vic Nhà nước Vit Nam dùng bc tường la ngăn chn các trang web hi ngoi trên Internet là vi hiến, phm lut vì Hiến pháp ghi rành rành công dân có quyn được t do thông tin. “Ngh đnh ca chính ph v qun lý, cung cp và s dng dch v Internet” va ban hành là mt bng chng t cáo Nhà nước Vit Nam vi phm Hiến pháp.
Điu 69 quy đnh công dân có quyn hi hp, quyn lp hi nhưng Nhà nước Vit nam đã vi hiến; ví như gn đây có mt s anh em ng h “tuyên ngôn dân ch 8406” mi nhau ăn ung gn H Con Rùa Sài Gn, đã b công an quay phim, ri ln lượt bt b đày i khn cùng ch vì h thc thi quyn hi hp, quyn lp hi có ghi trong Hiến pháp
Điu 69 Hiến pháp tha nhn công dân có quyn biu tình mà Nhà nước Vit Namra điu lut phn Hiến pháp quá tc cười như sau: “c 05 người dân ra đường t tp là phi xin phép Nhà nước”. Đây là mt th lut v vn s muôn đi thành trò cười cho nhân loi. Xin hi Nhà nước Vit Nam: ví như gia đình chúng tôi gm hai b m và ba đa con đã ln, chúng tôi mun dt ba cháu cùng đi b đến công viên tp th dc, cn phi qua đường, cũng phi xin phép Nhà nước à?
Các cháu hc sinh trong xóm tôi r nhau tng tp năm by cháu đi hc theo đi hình hàng mt trên đường, cũng phi xin phép Nhà nước à? Mt đám ma, mt đám cưới đi b qua đường cũng phi xin phép à? Năm đến mười bà con nông dân làm đng, xn qun gánh phân, gánh lúa đi hàng mt (t tp) trên b đê (đường) cũng phi xin phép Nhà nước à các ông Đng CSVN tng v ngc chế đ này t do gp triu ln M, Anh, Pháp…ơi !?
Điu 70 trong Hiến pháp có đon viết như sau: “Công dân có quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hay không theo mt đo nào”. Thế mà chính Nhà nước Vit Nam vi hiến bng cách cm giáo hi Pht giáo Vit Nam thng nht ca Hòa thượng Thích Huyn Quang, Thích Qung Đ, cm giáo phái Hòa Ho ca c Lê Quang Liêm, cm hàng lot giáo phái Tin lành truyn đo… Đng thi, Nhà nước Vit Nam kiên quyết chính tr hoá, Mác-xít hoá các tôn giáo bng âm mưu biến các dòng đo Vit Nam thành Đo quc doanh, cha c quc doanh, ông sư quc doanh… Đó chính là hành đng vi phm trng trn t do tôn giáo ca Nhà nước Vit Nam.
Tu trung, mi pháp lut và các văn bn dưới lut, theo Điu 146 trong bn Hiến pháp quy đnh: rng nếu các văn bn lut kia không phù hp vi bn Hiến pháp gc, nghĩa là không ging như in Hiến pháp, không trùng khp vi Hiến pháp, không Đúng vi khuôn mu Hiến pháp, không tương ng, tương hp, tương đng vi Hiến pháp… như hàng “tn” văn bn lut do Nhà nước Vit Nam đã ban hành, thì thy thy đu vi phm Hiến pháp.
Thế mà “Ông vua vi hiến” là Nhà nước Vit Nam li đang đe da đưa các công dân Vit nam thc hin quyn công dân đúng vi Hiến pháp là các nhà dân ch bt đng chính kiến ra tòa, thì hi trên đi này, còn có gì ngược ngo hơn?
Sài Gòn 14-8-2006
T.M.H.

Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp

Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp

Trần Mạnh Hảo

.

Tuy không phải là luật sư, nhưng chúng tôi đã có nhiều năm nghiên cứu về đề tài luật pháp, nay thấy khẩu hiệu của Nhà nước Việt Nam treo ở khắp các cơ quan lớn bé: “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” nên viết bài này chỉ ra việc Nhà nước Việt Nam hầu như không hề thực hiện khẩu hiệu trên do mình đề ra, liên tục ban hành rất nhiều điều luật và văn bản dưới luật vi hiến; hi vọng được quý vị thức giả trong và ngoài nước, nhất là giới luật sư chỉ giáo. Tiếp tục đọc

2. Vụ tên Cao Thị Minh Hằng phá nhà cướp đất: Viện kiểm sát Thanh Trì chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết

Hắn phải ra tòa, hoặc là tôi đi tù về tội vu khống.


NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Thứ 6 ngày 9/11/2012, tôi đến Viện kiểm sát Thanh Trì và đã kể ở bài viết 1. Tại Viện Kiểm sát Thanh Trì sáng 9/11/2012.
Sau đó liên tiếp 4 lần, tôi tiếp tục đến Viện kiểm sát Thanh Trì.
Sáng thứ 7, nghĩ rằng cơ quan chỉ nghỉ 1,5 ngày cuối tuần như bên ủy ban nên tôi đến nhưng không làm việc
Thứ hai đến, bảo vệ gọi điện cho cô Hương, xong nói với tôi là cô ấy đi khám bệnh.
Thứ ba, 13/11, tôi lại đến.
Chuyện hôm thứ ba, 13/11:
Cô Hương là người tiếp dân đi vắng. Cô gái cùng phòng nói là cô sang bên công an. Tôi trông thấy Đỉnh (là người thụ lý hồ sơ của tôi) liền bám theo vào phòng cậu ta. Cậu ta bảo, hồ sơ của chú đã chuyển về Thi hành án Thanh Trì và việc này cháu không theo dõi nữa, cháu giao lại cho cô Hương rồi. Chú gặp cô Hương mà hỏi.
Tôi tiếp tục phản đối cách làm việc của Viện kiểm sát Thanh Trì.
Không còn cách nào, tôi liền lên tầng 2 tìm đến phòng Viện trưởng. Lúc này cửa mở. Tôi đứng cửa, nhìn vào không có ai nên quay ra. Ngay lúc đó có một ông từ phòng bên sang hỏi:
– Anh tìm ai?
– Tôi tìm Viên trưởng.
– Anh có việc gì?
– Tôi có đơn kiện nhưng hơn 1 năm rồi Viện không trả lời tôi. Cô Hương bảo cậu Đỉnh giải quyết, cậu Đỉnh lại bảo việc này do cô Hương giải quyết nên không biết thế nào, chỉ còn cách gặp Viện trưởng để hỏi.
– Nếu anh muốn gặp Viện trưởng thì anh đăng ký với cô Hương, chúng tôi sẽ hẹn anh thời gian cụ thể.
– Vâng, nếu cô Hương nói thế thì tôi đã không lên đây. Nhưng hôm trước tôi bảo cô ấy cho gặp Viện trưởng nhưng cô ấy chỉ bảo Viện trưởng không có ở cơ quan chứ cô ấy không hướng dẫn tôi đăng ký.
Tôi hỏi 2 lần:
– Thế anh là Viện trưởng à?
– Không. Tôi ngồi phòng bên thấy anh vào thì tôi ra hỏi thôi.
Cậu bảo vệ vội chạy lên, có vẻ sợ hãi vì đã để tôi lên tận phòng Viện trưởng.
Tôi xuống cầu thang, ông này cũng xuống luôn. Ông vào phòng làm việc của cô Hương hỏi cô Hương đi đâu? Rồi ông nói to: “Gọi cô Hương về ngay làm việc với khách”. Ông chỉ vào một phòng, nhìn cách sắp đặt, tôi chắc là phòng họp, bảo tôi:
– Anh vào đây chờ, sẽ có người tiếp.
Cậu Đỉnh thấy thế nhanh nhẹn chạy vào rót nước mời tôi uống. Được vài câu thì cậu ta xin phép về tiếp tục làm việc. Tôi hỏi ông ấy là Viện trưởng à? Cậu ta bảo vâng. Tôi lại hỏi tên, cậu ta bảo tên là Nghĩa
Ông Nghĩa nói với tôi ôn tồn và phong cách có vẻ đàng hoàng, tự tin. Có điều tôi không hiểu nổi tại sao tôi đã đến tận phòng ông, đã gặp ông ở cửa phòng trong khi ông không có vẻ bận, không phải tiếp ai mà ông vẫn cứ yêu cầu tôi gặp cô Hương đăng ký để gặp ông theo cái qui định miệng mà lúc ấy tôi mới biết.
Một mình ngồi trong phòng không tiện, tôi lại ra ngoài chờ. Cậu bảo vệ cau có trách tôi rằng, cháu đã bảo chú chờ cô Hương, chú lại tự động lên trên ấy.
Tôi nói:
– Chú không cáu thì thôi, mày lại cáu với chú à? Không ai nhận trách nhiệm thì chú không gặp ông ấy thì gặp ai? Chỗ ấy thiêng lắm à? Mai mày đặt cái biển cấm vào phòng Viện trưởng thì chú sẽ không vào nữa.
Tôi quyết định chờ cô Hương, lúc đứng trong sân cơ quan, lúc ra ngoài cổng. Cậu Đỉnh liền gọi tôi ra quán nước lấy 2 cốc nước chè rồi cậu ta bảo cháu phải về làm nốt việc, cháu bận lắm. Mà bác chờ làm gì, tuổi cao, trời lại lạnh thế này. 

Tôi phàn nàn với cậu ta về thái độ cậu bảo vệ. Cậu ta bảo:

– Thế nên nó mới làm bảo vệ.

Rồi cậu bảo:

–    Bác cứ ngồi đây uống nước, cháu trả tiền rồi. 11 giờ bác hãy vào nhé.

Nói chung những lần tôi gặp, thái độ cậu này rất vui vẻ, lễ độ. Nhưng lối làm việc của cậu thì chán quá. Có nhiều lần tôi gọi điện cho cậu ấy nhưng không thấy bắt máy. Tôi hỏi lại thì cậu bảo cháu bên công an nên bị phá sóng không nghe được(!?)
Việc khách đến làm việc phải qua thường trực là đúng. Có điều là cậu bảo vệ bao giờ cũng phải vào hỏi ý kiến cô Hương là người được cử tiếp dân (và không có ai khác) chứ không cho khách vào thẳng phòng làm việc. Những lần cô Hương đi vắng, tôi hỏi ngoài cô Hương ra, còn ai có thể làm việc với tôi, cậu ta bảo chỉ mỗi cô Hương thôi.
Tôi chờ đến hơn 11 giờ, cô Hương cũng chẳng thấy đâu. Hóa ra, ông Viện trưởng bảo gọi cô Hương về ngay cũng chỉ là nói để cho tôi nghe.
Đành về.
Chuyện hôm thứ tư, 14/11/2012:
Vì chỉ có mình cô Hương mới có thể làm việc với tôi nên tôi đành tìm cách gặp cô ta cho bằng được nên hôm sau tôi lại đến. Lần này thì cô không đi đâu. Cô nhắn cậu bảo vệ bảo tôi đợi. Cậu bảo vệ mở khóa phòng tiếp dân nhưng không mở cửa. Tôi đứng chờ cô Hương ở sân.
Tôi đợi cũng không lâu lắm. Đây là lần thứ 2 cô tiếp tôi ở phòng tiếp dân. Đó là một gian phòng ít khi được sử dụng. Phòng u ám, hôi hám và bụi bặm. Những lần khác thì cô ta tiếp tôi ngay tại phòng làm việc của cô. Lúc có ghế thì tôi kéo ghế ngồi, không có thì tôi đứng trình bày.
Phòng tiếp dân của Viện kiểm sát Thanh Trì
Làm như không biết gì, cô Hương hỏi tôi mục đích đến làm việc. Tôi nói 3 mục đích:
1. Hỏi về bản yêu cầu khởi tố của tôi, Viện kiểm sát đã giải quyết ra sao;
2. Gửi đơn yêu cầu giải quyết yêu cầu khởi tố của công dân (lần 2, không kể bản yêu cầu khởi tố);
3. Đăng ký gặp Viện trưởng.
Cô nói lại cho tôi nghe lần nữa là đơn đã chuyển đến thi hành án Thanh Trì giải quyết. Tôi cũng lại lần nữa phản đối lối làm việc của Viện Kiểm sát. Tôi bảo tôi không thể tưởng tượng nổi trình độ của Viện kiểm sát Thanh Trì lại như thế, tôi nghĩ ở đây phải là toàn những người có bằng cử nhân luật cả.
Tôi nghi ngờ, hay chỉ có kiểm sát viên thường mới có trình độ và lối làm ăn như thế, bèn hỏi:
– Việc chuyển đơn của tôi đến Chi cục Thi hành án Thanh Trì có phải là tự ý cậu Đỉnh hay cậu ta làm theo chỉ đạo?
– Không, làm sao anh ấy dám làm như thế. Phải có chỉ đạo chứ.
– Vậy là Viện trưởng chỉ đạo chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết? Nên nhớ đơn tôi là yêu cầu khởi tố chứ không phải là đơn khiếu nại. Tôi không thể ngờ Viện kiểm sát Thanh Trì lại làm việc bừa bãi đến như thế.
(Lần làm việc trước đây, cô Hương cho tôi biết, tên Cao Thị Minh Hằng đã lên phó Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án Thanh Trì. Khi phá nhà cướp đất của tôi, hắn là chấp hành viên)
Cô lại bảo hình như đơn khởi kiện đối với cán bộ thi hành án là theo qui định khác chứ không theo qui định chung mà là phải gửi lên Tòa án tối cao. Tôi nói:
Tôi nói:

–    Dù là ai thì khi phạm tội cũng phải tuân theo Luật. Tôi không tin có qui định dành riêng cho cán bộ thi hành án khi phạm tội. Bộ luật hình sự đã qui định rõ tội ra quyết định trái luật và nhiều tội khác mà tên Hằng phạm phải. Bộ luật Tố tụng hình sự cũng qui định rõ trình tự tố tụng như thế nào. Vậy cô cho tôi biết, theo ý cô thì trường hợp tên Hằng theo qui định nào? Tôi đã hỏi nhiều luật sư danh tiếng, họ đều nói không có cái qui định như cô đưa ra.

Cô bảo có đấy nhưng không nói ra được theo văn bản nào, chỉ bảo bác cứ về nghiên cứu lại xem.
Tôi nói: Việc ấy là của Viện kiểm sát. Nếu tôi gửi sai địa chỉ thì cơ quan phải có trách nhiệm hướng dẫn tôi gửi ở đâu theo luật định. Đằng này tôi gửi yêu cầu khởi tố đã hơn 1 năm rồi.
Cô bảo tôi gửi cho cô đơn khác vì cô không còn giữ. Hồ sơ của bác đã đưa vào lưu trữ rồi.
Tôi lại bất ngờ:
– Lạ nhỉ? Nhận đơn của tôi rồi, nếu chuyển sai đi đâu thì đến đó mà xin lại chứ. Nếu cất đi thì lục ra chứ, sao lại bắt tôi về viết lại?
Cô nói, nhưng bây giờ lục ra cũng khó lắm.
Tôi bảo:
– Thôi được, vì là việc của tôi, tôi đành phải chấp nhận vậy. Tôi sẽ về in ra và gửi cho cô bản khác.
Cô còn kể chuyện trước có bác nhà báo của báo “Người cao tuổi” cũng hay đến đây hỏi về việc của bác. Bác ấy nói chuyện vui vẻ lắm. Tôi cứ tưởng là việc của bác xong rồi.
Tôi bảo, ông ấy là Phi Khanh. Còn việc của tôi xong hay chưa xong thì Viện kiểm sát phải biết chứ. Tôi luôn có ý kiến kịp thời. Sao lại tưởng?
Tôi về. Nửa giờ sau, tôi ra gửi lại cho cô bản yêu cầu khởi tố tên Hằng, kèm theo 14 tài liệu về việc phá nhà cướp đất của tôi không có cơ sở pháp luật gì. Cậu bảo vệ định ngăn tôi lại. Tôi nói chú đang làm việc dở, giờ ra làm việc tiếp, bây giờ chỉ còn mỗi việc mang tài liệu mà cô ấy xin ra cho cô ấy thôi. Nếu không cho vào thì chú về.
Cậu ta thấy thế không ngăn cản nữa.
Tôi giao cho cô Hương xong rồi về. Cô định làm biên nhận nhưng tôi bảo không cần vì cô đã biên nhận hôm 7/10/2011 rồi. Tôi sao lại theo ý muốn của cô thôi.
15/11/2012
This entry was posted on 16/11/2012, in Báo chí.

2. Vụ tên Cao Thị Minh Hằng phá nhà cướp đất: Viện kiểm sát Thanh Trì chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết

Hắn phải ra tòa, hoặc là tôi đi tù về tội vu khống.

2. Vụ tên Cao Thị Minh Hằng phá nhà cướp đất: Viện kiểm sát Thanh Trì chuyển đơn kiện cho cơ quan người bị kiện giải quyết

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

.

Thứ 6 ngày 9/11/2012, tôi đến Viện kiểm sát Thanh Trì và đã kể ở bài viết 1. Tại Viện Kiểm sát Thanh Trì sáng 9/11/2012.

Tiếp tục đọc