Một trong những biệt thự của bà Trần Vũ Quỳnh Anh tại khu đô thị Bình Minh,
thành phố Thanh Hóa. (Hình: Tiền Phong)
Một trong những biệt thự của bà Trần Vũ Quỳnh Anh tại khu đô thị Bình Minh,
thành phố Thanh Hóa. (Hình: Tiền Phong)
Phạm Chí Dũng
Việt Nam hiện có hơn 1,000 tờ báo cùng các đài phát thanh truyền hình. (Hình: Getty Images)
Phạm Chí Dũng
Khả năng nước Mỹ cấm nhập cư đối với quan chức Cộng Sản chưa bao giờ là không thể, chỉ là có thể đến mức nào.
“Không tóc” và “có tóc”
Sắc lệnh cấm nhập cư của Tổng Thống Donald Trump đối với bảy nước có đa số dân theo Hồi Giáo càng khiến tương lai giới chức Cộng Sản bị cấm nhập cảnh vào nước Mỹ lởn vởn gần hơn bao giờ hết.
“Không gì là không thể” – cứ như thành ngữ bóng bẩy mà đại sứ đương nhiệm của Mỹ tại Việt Nam là ông Ted Osius dùng để khuếch trương về mối quan hệ Việt – Mỹ “chưa bao giờ nồng ấm như lúc này,” một tổng thống quá khó đoán trước như ông Trump đều có thể biến mọi thứ không thể thành có thể, nhất là sau vụ Mỹ cấm nhập cảnh bảy quan chức cao cấp của Bắc Hàn nhập cảnh vào cuối nhiệm kỳ của Tổng Thống Barack Obama.
Ðinh La Thăng khi thôi chức chủ tịch PVN sang làm bộ trưởng Giao Thông-Vận Tải. (Hình: Getty Images)
Nguyễn Như Phong, cựu đại tá công an, tổng biên tập báo PetroTimes vừa bị cách chức và thu hồi thẻ nhà báo. (Hình: Internet)
Phạm Chí Dũng
Dù gì, chiến dịch “đả hổ diệt ruồi” của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã nâng bản lĩnh của ông lên một bậc khiêm tốn so với cung cách “giáo làng” cùng não trạng bị coi là ủy mị vào thời gian trước đại hội 12.
Gần ba tháng sau khi phát lệnh “việc cần làm ngay,” có thể nhận thấy sắc diện và khẩu khí của ông có phần đanh rắn và dày dạn thủ thuật hơn, cùng một quyết tâm “đập chuột giữ bình” chưa có gì thay đổi.
Phi trường Tân Sơn Nhất sau trận mưa chiều 26 tháng 8. Đây là hệ quả của việc Bộ Quốc Phòng Việt Nam tùy tiện lập ra các khu dân cư vây quanh phi trường này. (Hình: Facebooker Biên Hòa Young)
Phi trường Tân Sơn Nhất sau trận mưa chiều 26 tháng 8. Đây là hệ quả của việc Bộ Quốc Phòng Việt Nam tùy tiện lập ra các khu dân cư vây quanh phi trường này. (Hình: Facebooker Biên Hòa Young) Tiếp tục đọc
Phạm Chí Dũng
Ông Tô Huy Rứa, cựu trưởng ban tổ chức trung ương đầy quyền lực, nhân vật mà vào Tháng Mười Một, 2015 từng có một bài viết trên báo nhà nước kỳ vọng về “đào luyện một lãnh tụ” mà một số dư luận cho là ẩn ý cổ vũ cho ông Nguyễn Phú Trọng trước đại hội 12, đang đối diện nguy cơ bị “lãnh tụ” truy xét trách nhiệm trong quá khứ.
Nhân vật đầu tiên báo điềm xấu hồi tố với ông Rứa là bà Nguyễn Thị Kim Ngân, chủ tịch Quốc Hội.
Mới đây, ông Thanh còn xuất hiện trên truyền hình như một trong những người “xứng đáng nhất” để dân Hậu Giang chọn làm đại biểu Quốc Hội. (Hình: Tuổi Trẻ)
Phạm Chí Dũng
Rất có thể “đã có đảng và nhà nước lo” đã sai lầm chua chát trong những mưu tính về công bố nguyên nhân cá chết miền Trung cùng $500 triệu mà người dân phải trương băng rôn “không đủ mua quan tài.”
“$500 triệu không đủ mua quan tài!”
Trong lúc giới quan chức cùng một số tờ báo nhà nước hể hả ngợi ca lẫn nhau về “thái độ dũng cảm” của chính phủ, hàng loạt cuộc biểu tình tiếp nối của ngư dân và giáo dân miền Trung vào tháng 7, 2016 đã chính thức xác nhận điều mà đảng âm thầm lo sợ: Cuộc phản kháng “cá chết Formosa” đã chính thức bước vào một giai đoạn mới.
Phạm Chí Dũng
“Tác giả” là ai?
Quá khó để tìm ra một cái gì đó mới mẻ về “cải cách thể chế” sau đại hội 12. Trong bầu không khí tư tưởng nội bộ vẫn còn cô đặc ấy, “Phụng sự Tổ Quốc, phục vụ nhân dân” có lẽ mang danh nghĩa như một “đổi mới” ghê gớm nhất.
Ngày 22 tháng 4, 2016, khẩu ngữ trên đã lần đầu tiên được giới quan chức cao cấp của chế độ sử dụng. Nhân vật “phát minh” ra khẩu ngữ “Báo chí phải phụng sự Tổ Quốc, phục vụ nhân dân…” và được chính một tờ báo nổi tiếng chuyên chính là Công An Nhân Dân rút tít – lại là ủy viên trẻ nhất trong Bộ Chính Trị – Trưởng ban tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng, trong ngữ cảnh một hội nghị tổng kết của Hội Nhà Báo Việt Nam.
HÀ NỘI (NV) – Dù chế độ Hà Nội thực hiện nhiều động tác kèm nhiều tuyên bố, khẳng định, những vùng biển mà cá từng chết trắng nay đã an toàn nhưng các động tác và tuyên bố này có nhiều mâu thuẫn.
Cuối tuần vừa qua, từ phó thủ tướng đến một số bộ trưởng của các bộ hữu trách và viên chức chính quyền một số địa phương như Ðà Nẵng, Hà Tĩnh đã ra biển để tắm và ăn hải sản cho báo giới quay phim, chụp ảnh nhằm chứng minh biển đã sạch. Tổng Cục Môi Trường thì mới loan báo nước tại các vùng biển thuộc bốn tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế đã đạt “quy chuẩn Việt Nam.”
Phạm Chí Dũng
Quan chức Vũ Huy Hoàng
Vào thời điểm kết thúc “chế độ Nguyễn Tấn Dũng” và cũng chấm dứt vai trò bộ trưởng công thương của ông Vũ Huy Hoàng, trên mặt báo chí nhà nước bất chợt rộ lên một chiến dịch lên án “những dự án nghìn tỷ đắp chiếu gây lãng phí, lãi mẹ đẻ lãi con, ngân sách thất thoát… thiệt hại lớn hơn cả tham nhũng.”
Ông Vũ Huy Hoàng là một bộ trưởng đã tồn tại đủ lâu dưới thời một thủ tướng bị quá đủ chỉ trích “phá chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.” Tiếp tục đọc
Phạm Chí Dũng
Ngay tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 11 Quốc Hội Việt Nam vào ngày 21 Tháng Ba, người vẫn còn là cấp phó của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng là Phó Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra một đánh giá “việc xử lý nợ xấu chưa thực chất” trong bản báo cáo trước Quốc Hội về tình hình kinh tế xã hội.
Kỳ họp thứ 11 có thể được xem là “Đại Hội 12a,” với hơn phân nửa thời gian dành để “cách chức” hai nhân vật chủ chốt là chủ tịch nước và thủ tướng chính phủ mà không cần đơn xin từ nhiệm.
Phạm Chí Dũng
“Vừa hợp tác vừa đấu tranh”
Sáu tháng sau khi đoàn đàm phán Việt Nam “hoàn tất đàm phán song phương và đa phương về TPP với các nước” vào Tháng Chín, 2015, chính thể của phương châm đối ngoại “vừa hợp tác vừa đấu tranh” vẫn hầu như ém nhẹm trên mặt truyền thông về định chế công đoàn độc lập – một trong những điều kiện tiên quyết để được gia nhập TPP mà Bộ Chính Trị đảng CSVN đã phải chấp nhận vô điều kiện.
Người Việt
LTS – Ðương kim Ðại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Ted Osius, viết thư đầu năm dưới đây, chúc Tết độc giả Người Việt, đồng thời nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ. Ông Osius đảm nhiệm chức vụ đại sứ tại Việt Nam từ năm 2014 nhưng đã đến Việt Nam từ nhiều năm trước đó. Ông từng có dịp làm việc tại Hà Nội và Sài Gòn ngay sau năm 1995, khi hai quốc gia bình thường hóa quan hệ. Trong thư này, ông Osius điểm lại quan hệ giữa hai quốc gia trong 20 năm qua, đồng thời đề cập đến một vấn đề quan trọng, mang tính biểu tượng của Việt Nam Cộng Hòa, là Nghĩa Trang Quân Ðội Biên Hòa. Xin giới thiệu đến quý độc giả nguyên văn Việt ngữ của lá thư.
SÀI GÒN (NV) – Chính quyền CSVN đang muốn tống khứ ông Trần Huỳnh Duy Thức ra nước ngoài như một số tù nhân chính trị khác nhưng ông không chấp nhận bị “lưu đày” kiểu tự nguyện.
Ông Trần Huỳnh Duy Thức, 43 tuổi, tại phiên tòa ở Sài Gòn hôm 20-1-2010. (Hình: Internet)